Tại sao cần Kiểm định nhà xưởng giày da, nhà xưởng may mặc, nhà xưởng xuất nhập khẩu – Kiểm định chứng nhận an toàn nhà xưởng – chứng nhận an toàn chịu lực nhà xưởng; an toàn chịu lực công trình?
Kiểm định chứng nhận an toàn kết cấu, an toàn chịu lực nhà xưởng – Kiểm định chứng nhận an toàn nhà xưởng – Kiểm định xưởng giày da, nhà xưởng may mặc, nhà xưởng xuất nhập khẩu: nhằm xác định chất lượng hiện trạng kết cấu công trình nhà xưởng, tính toán, kiểm tra khả năng chịu lực, đánh giá độ an toàn của nhà xưởng, cấp giấy chứng nhận cho nhà xưởng đảm bảo đủ khả năng an toàn chịu lực cho nhu cầu sử dụng bình thường trong khoảng thời gian nhất định (3-5 năm).
Các dịch vụ Kiểm định chứng nhận an toàn nhà xưởng – Kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực – Kiểm định xưởng giày da 2023 liên quan:
Hiện nay đại diện các nhãn hàng và nhà phân phối lớn (Factory Audit) trong lĩnh vực dệt may, may mặc, da giày, gỗ, bao bì, xuất nhập khẩu đã đặt ra nhiều yêu cầu với các nhà máy gia công về điều kiện an toàn chịu lực kết cấu công trình, an toàn hệ thống điện và an toàn phòng cháy chữa cháy như là điều kiện thương mại trong tương lai.
Trong đó công tác kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực nhà xưởng là rất quan trọng.
Kiểm định chứng nhận an toàn nhà xưởng – Kiểm định chứng nhận an toàn nhà xưởng – Kiểm định xưởng giày da, nhà xưởng may mặc, nhà xưởng xuất nhập khẩu: là công tác quan trọng trong đánh giá chất lượng công trình, chất lượng xây dựng công trình, chất lượng hoàn thiện công trình, đánh giá độ an toàn công trình nhà xưởng, xác định đúng chất lượng hiện trạng kết cấu công trình theo bộ tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam hiện hành (TCVN) và đưa ra kết luận chính xác về khả năng an toàn chịu lực kết cấu công trình, đặc biệt ở những công trình nhà xưởng tập trung đông người sản xuất.
Hình ảnh: Kiểm tra trực quan bằng flycam – Kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
Đề cương công tác kiểm định chất lượng nhà xưởng – Kiểm định xưởng giày da:
-/………………………………………………………../-
1. Kiểm tra trực quan hiện trạng công trình:
– Quan sát, xác định đặc điểm kết cấu chịu lực chính của công trình, hệ khung kết cấu thép, kết cấu bê tông cốt thép nhà xưởng.
– Khảo sát, quan trắc, xác định những khuyết tật hư hỏng bề mặt, hư hỏng kết cấu của công trình: Ghi nhận chiều dài, chiều rộng, hướng nứt các vị trí nứt tường nhà xưởng.
– Quan sát, ghi nhận cấu tạo điển hình công trình, xác định cấu tạo liên kết cấu kiện móng, dầm, cột, sàn, kèo mái của kết cấu công trình.
Hình ảnh: Kiểm tra tiết diện kết cấu – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
2. Kiểm tra kích thước cấu kiện:
– Kiểm tra kích thước hình học tiết diện các cấu kiện móng, cột, dầm, sàn thép và bê tông cốt thép tại các vị trí chịu lực điển hình của công trình.
– Quan sát, ghi nhận, thu thập các thông số của các cấu kiện chịu lực, cấu kiện liên kết, cấu kiện chống đỡ kết cấu công trình.
Hình ảnh: Kiểm tra kích thước cấu kiện – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
3. Kiểm tra liên kết bulông, bản mã liên kết:
– Kiểm tra đường kính, số lượng bu lông của các vị trí liên kết bu lông, bản mã liên kết cấu kiện, các điểm liên kết khung kèo thép, liết kết chân cột, liên kết đầu cột, liên kết dầm sàn, liên kết đỉnh kèo thép tại các vị trí điển hình.
– Kiểm tra độ xiết chặt liên kết bu lông tại một số vị trí điển hình, xác định mức độ xiết chặt, cường độ xiết chặt tiêu chuẩn của bu lông, khả năng làm việc của bu lông tại các vị trí liên kết của kết cấu công trình.
Hình ảnh: Kiểm tra liên kết bu lông – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
4. Kiểm tra cường độ bê tông kết cấu công trình:
– Kiểm tra cường độ bê tông cấu kiện tại một số vị trí điển hình, kiểm tra tính chất cường độ bê tông tiêu chuẩn theo phương pháp không phá hủy kết cấu công trình.
– Kiểm tra xác định đặc tính cơ bản của bê tông, xác định đặc tính cơ bản về khả năng làm việc bê tông của kết cấu công trình.
Hình ảnh: Kiểm tra thử nghiệm cường độ bê tông – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
5. Kiểm tra số lượng và đường kính cốt thép:
– Kiểm tra, thu thập số liệu, đường kính cốt thép trong bê tông các cấu kiện điển hình bằng phương pháp không phá hủy kết cấu công trình.
– Kiểm tra, siêu âm bê tông, xác định đường kính cốt thép, xác định số lượng cột thép trong bê tông tại các vị trí cột, dầm, sàn của kết cấu công trình.
Hình ảnh: Kiểm tra siêu âm đường kính cốt thép – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
6. Kiểm tra độ thẳng đứng cột, kết cấu công trình:
– Kiểm tra độ thẳng đứng của cột công trình tại các vị trí điển hình, kiểm tra độ thẳng đứng tường, bằng phương pháp trắc đạc (máy điện tử leica).
– Kiểm tra độ thẳng đứng nhằm xác định cấu kiện kết cấu công trình có độ nghiêng, độ lệch theo phương thẳng đứng có phù hợp theo tiêu chuẩn.
– Kiểm tra độ thẳng đứng xác định cấu kiện nào đang có dấu hiệu không ổn định, không làm việc đồng bộ, có khả năng phát sinh những hư hỏng, nứt, gãy, bong bể kết cấu.
Hình ảnh: Kiểm tra độ thẳng đứng cột thép – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
7. Kiểm tra độ võng kết cấu công trình:
– Kiểm tra độ võng cấu kiện dầm, sàn công trình tại các vị trí điển hình, kiểm tra độ uốn cong cấu kiện, bằng phương pháp trắc đạc (máy điện tử leica).
– Kiểm tra độ võng cấu kiện nhằm xác định hướng phát sinh của ứng suất trong cấu kiện, kiểm tra độ uốn cong, độ võng có phù hợp trong giới hạn tiêu chuẩn. Từ đó xác định những vị trí cấu kiện đang có dấu hiệu phát sinh không ổn định, có khả năng hư hỏng cục bộ kết cấu công trình gây ra tình trạng không an toàn chịu lực kết cấu công trình.
Hình ảnh: Kiểm tra độ võng kết cấu sàn thép – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
Hình ảnh: Báo cáo kiểm định chất lượng công trình – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
Hình ảnh: Giấy chứng nhận kiểm định chất lượng công trình – kiểm định chứng nhận an toàn chịu lực cho kết cấu nhà xưởng.
-/……………………………………………………………../-
Lập báo cáo kiểm định chất lượng nhà xưởng chứng nhận nhà xưởng – Kiểm định xưởng giày da:
A. Tính toán kiểm tra đánh giá khả năng an toàn chịu lực, đánh giá độ an toàn của công trình theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam.
B. Kiểm định chứng nhận nhà xưởng, kiểm định chất lượng công trình xây dựng (Khả năng an toàn chịu lực công trình, an toàn nhà xưởng).
C. Xác định tình trạng thực tế của công trình. Khả năng chịu lực công trình, độ an toàn hiện hữu của nhà xưởng, đưa ra giải pháp gia cường kết cấu (nếu có).
D. Cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng công trình, chứng nhận chất lượng nhà xưởng.
Hotline: 090 959 8771 – Mr Nam
— “Vietsum đồng hành cùng thành công cho nhà xưởng của quý khách hàng” —