Kiểm Định Độ Rung Động Độ Ồn Nhà Xưởng Làm Cho Kết Cấu Nhà Xưởng Bị Rung Giảm 1 Chất Lượng Nhà Xưởng

Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng. Dưới tác động của thiết bị bố trí trong nhà xưởng, các thiết bị nâng, máy móc vận hành, thiết bị vận chuyển phục vụ sản xuất trong khu vực nhà máy,… làm cho kết cấu nhà xưởng bị rung giảm chất lượng nhà xưởng.

Các dịch vụ Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng nhà xưởng liên quan:

Kiểm định nhà xưởng Vietsum trình bày khảo sát đo rung, phương pháp thực hiện nhằm xác định nguyên nhân chính gây rung động cho sàn nhà xưởng và đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó đến sức khỏe của người sử dụng và chất lượng công trình.

Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng

Hình ảnh: thiết bị máy móc vận hành trên sàn chịu lực của nhà xưởng.

Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng

Hình ảnh: thiết bị máy móc vận hành trên sàn chịu lực của nhà xưởng.

KIỂM ĐỊNH NHÀ XƯỞNG “ĐO ĐỘ RUNG”:

1. Nhằm xác định chất lượng hiện trạng, đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng rung khi thiết bị vận hành đến kết cấu chịu lực.

2. Đánh giá độ an toàn của nhà xưởng, đề xuất phương án xử lý hiện trạng kết cấu nhà xưởng.

3. Đánh giá ảnh hưởng của hiện tượng rung khi thiết bị vận hành đến kết cấu chịu lực.

4. Đánh giá độ an toàn của nhà xưởng, đề xuất phương án xử lý hiện trạng kết cấu nhà xưởng để đảm bảo khả năng sử dụng:

5. Đo xác định độ rung của cột, sàn công trình tại thời điểm máy móc đặt trên sàn hoạt động để xác định giá trị vận tốc rung, các điểm đo rung tập trung tại những vị trí có máy móc thiết bị vận hành, có khả năng gây ra rung lớn nhất.

CHỈ DẪN THỰC HIỆN

TCVN 7378: 2004 rung động và chấn động – rung động đối với công trình – mức rung giới hạn và phương pháp đánh giá

TCVN 6962: 2001 Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công cộng và khu dân cư.

TCVN 6963: 2001 Rung động và chấn động – Rung động do các hoạt động xây dựng và sản xuất công nghiệp – Ph­ương pháp đo.

TCVN 7191: 2002 (ISO 4866: 1990) Rung động và chấn động – Rung động đối với công trình xây dựng – Hướng dẫn đo rung động và đánh giá ảnh hưởng của rung động đối với công trình xây dựng.

DIN 4150-3: 1999 Rung động đối với công trình xây dựng – Phần 3: Những ảnh hưởng của rung động đối với kết cấu công trình xây dựng.

Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng

Hình ảnh: kết quả đo rung nền nhà xưởng.

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐO RUNG NHÀ XƯỞNG

A. Lập báo cáo tình trạng thực tế của nhà xưởng.

B. Kết luận ảnh hưởng của hiện tượng rung khi thiết bị vận hành đến kết cấu chịu lực, độ an toàn của nhà xưởng.

C. Kiến nghị phương án xử lý hiện trạng kết cấu nhà xưởng để đảm bảo khả năng sử dụng.

KIỂM ĐỊNH NHÀ XƯỞNG “QUAN TRẮC ĐỘ ỒN”:

1. Nhằm xác định độ ồn ảnh hưởng đến sức khỏe của người làm việc trong nhà xưởng theo quy định và tiêu chuẩn đánh giá hiện hành

2. Đánh giá nguồn ồn đưa ra các thông tin cho việc kiểm soát độ ồn trong nhà xưởng

3. Theo dõi và kiểm soát độ ồn theo không gian và thời gian

4. Đưa ra cảnh báo về độ ồn tại nhà xưởng

5. Giải trình với cấp lãnh đạo, đề xuất phương án xử lý hiện trạng nguồn ồn.

Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng

Hình ảnh: đo mức âm thanh để xác định ảnh hưởng của tiếng ồn tại nhà xưởng bằng Máy đo độ ồn Smartsensor Ar814.

Kiểm định độ rung động – độ ồn nhà xưởng

Hình ảnh: đo mức âm thanh của phòng nồi hơi tại nhà xưởng bằng Máy đo độ ồn Smartsensor Ar814.

KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐO ỒN NHÀ XƯỞNG

A. Lập báo cáo kết quả tình trạng tiếng ồn của nhà xưởng.

B. Kết luận ảnh hưởng của tiếng ồn khi thiết bị vận hành đến độ an toàn sử dụng của nhà xưởng.

C. Kiến nghị phương án xử lý đảm bảo khả năng sử dụng cho nhà xưởng.

Hotline: 090 959 8771 – Mr Nam

– “Vietsum đồng hành cùng thành công cho nhà xưởng của quý khách hàng” –

Share:

Share on facebook
Facebook
Share on twitter
Twitter
Share on pinterest
Pinterest
Share on linkedin
LinkedIn

Dịch vụ liên quan

Kết nối với chúng tôi

vietsum@vietsum.vn

096 613 9597